Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
23 tháng 3 2021 lúc 21:13

à thanks mình xin lỗi nhé ! 

a, Xét tam giác HAC và tam giác ABC ta có 

^AHC = ^BAC = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác HAC ~ tam giác ABC ( g.g ) (1) 

\(\Rightarrow\frac{HA}{AB}=\frac{AC}{BC}\) ( tí số đồng dạng ) (3) 

Xét tam giác HAB và tam giác ABC ta có : 

^AHB = ^BAC = 900

^B _ chung 

Vậy tam giác HAB ~ tam giác ABC ( g.g ) (2)

Từ (1) ; (2) suy ra : tam giác HAC ~ tam giác HAB 

b, Từ (3) ta có : \(\frac{HA}{15}=\frac{20}{25}\)( BC = 25 cm theo Py ta go )

\(\Rightarrow HA=\frac{15.20}{25}=12\)cm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
24 tháng 3 2021 lúc 8:42

A B C H M N I

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
24 tháng 3 2021 lúc 8:53

Kéo dài MN, cắt AC tại I. Do đó N là giao điểm của MI và AH (vì \(N\in AH\)) và \(I\in AC\)

Xét \(\Delta HAB\)có:

\(MB=MH\)(giả thiết).

\(NA=NH\)(giả thiết).

\(\Rightarrow MN\)là đường trung bình của \(\Delta HAB\).

\(\Rightarrow MN//AB\)(tính chất).

\(\Rightarrow MI//AB\).

Mà \(AB\perp AC\)(vì \(\Delta ABC\)vuông tại A).

\(\Rightarrow MI\perp AC\)

Xét \(\Delta MAC\)có:

\(MI\perp AC\left(I\in AC\right)\)(chứng minh trên).

\(AH\perp MC\)(vì \(AH\perp BC\)).

Và N la giao điểm của MI và AH.

\(\Rightarrow N\)là trực tâm của \(\Delta MAC\)

\(\Rightarrow CN\perp AM\)(điều phải chứng minh).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Phương Khanh
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Tuấn
13 tháng 4 2016 lúc 21:03

Khong du dk cm

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Dũng
23 tháng 5 2021 lúc 22:00

Sao ý A nhiều ng bảo ko làm đc nhỉ??? 

Ta chỉ cần dùng tính chất bắc cầu là ra mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
balck rose
Xem chi tiết
Võ Thảo Vy
23 tháng 8 2019 lúc 19:54

a, Xét ΔABC và ΔHAC có:

Góc C chung

góc H bằng góc A

=> Hai Δ trên đồng dạng

làm tương tự với 2Δ ABC và HBA

=> 2Δ trên cũng đồng dạng

Do đó: ΔHAB ∼ ΔHCA ( vì cùng đồng dạng với ΔABC )

b, Áp dụng định lý pi-ta-go vào ΔABC, ta có:

CB2 = AB2 + AC2

CB2 = 152 + 202

CB2 = 625 => CB = \(\sqrt{625}\) = 25cm

Ta có: ΔABC ∼ ΔHBA ( câu a)

=>\(\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{BA}=\frac{AC}{HA}\)

lấy \(\frac{BC}{BA}=\frac{AC}{HA}\)

=> AH = \(\frac{BA.AC}{BC}=\frac{15.20}{25}=12cm\)

Bình luận (0)
Kiều Hương Ly
Xem chi tiết
Ran Mori and Kudo Shinic...
6 tháng 5 2016 lúc 20:39

Chứng minh câu a)

Ta có:  AH vuông góc với BC ( giả thiết)

=> góc H = 1v

Xét tam giác AHC và tam giác BHA có:

góc AHC=AHB=90 độ

góc B=góc C=45 độ

=>2 tam giác đồng dạng

Câu b)

*BC=?

Ta có tam giác ABC vuông tại A( theo giả thiết0

Theo định lí pi ta go, ta có :

BC^2=AC^2+AB^2=400+225=625

=>BC=25

*AH=?

S tam giác ABC=1/2.AB.AC hoặc 1/2BC.AH

=>AB.AC=BC.AH =>AB/BC=AH/AC

=>AH=15.20/25=12

Câu c)mk ko piet giai nha sorry nha

Bình luận (1)
Nguyễn Trí Duy
Xem chi tiết
toanthutan
13 tháng 5 2016 lúc 10:42

a. tg AHC ~ tg BHA ( g-g)
b. BC= 25
    AH= 12
c. MN là đường trung bình của tg HBA nên MN // A​​​​B (1)
 mặt khác AB vuông AC (2)
 1,2 ---> MN vuông AC
  Tam giác MAC có MN vuông AC, AH vuông MC ---> N là trực tâm
 do đó CN vuông AM (đpcm)

Bình luận (0)
Phạm Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Thị Minh Huế
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 12:37

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)

hay BC=25(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot25=15\cdot20\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot25=300\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay HC=16(cm)

Vậy: BC=20cm; AH=12cm; HC=16cm

Bình luận (2)
nhung mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 19:56

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{CBA}\) chung

Do đó; ΔAHB∼ΔCAB

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)

b: BC=5cm

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: BD=15/7(cm); CD=20/7(cm)

Bình luận (0)
Ngọc Trinh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
28 tháng 1 2022 lúc 13:45

a, Xét tứ giác ADHE có : 

^A = ^ADH =  ^HEA = 900

Vậy tứ giác ADHE là hcn 

Vậy AH = DE ( 2 đường chéo bằng nhau ) 

b, Xét tam giác AEH và tam giác AHC có : 

^AEH = ^AHC = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác AEH ~ tam giác AHC ( g.g ) 

=> AH/AC = AE/AH => AH^2 = AE.AC (1) 

tương tự với tam giác ADH ~ tam giác AHB (g.g)

=> AD/AH = AH/AB => AH^2=AD.AB (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra AE.AC = AD.AB 

c, Xét tam giác ABH và tam giác CAH 

^AHB = ^CHA = 900

^ABH = ^CAH ( cùng phụ ^BAH )

Vậy tam giác ABH ~ tam giác CAH (g.g)

=> AH/CH = BH/AH => AH^2 = BH.CH 

=> CH = AH^2/BH = 144/9 = 16

=> BC = BH + CH = 25 cm 

Diện tích tam giác ABC là : SABC = 1/2 . AH . BC 

= 1/2 . 12 . 25 = 150 cm2

Bình luận (0)